Một trong các cách để các ngân hàng tuân theo tỷ lệ này trong Thông tư 41 thì ngân hàng phải chuẩn bị dần việc tăng vốn tự có ngay từ thời điểm này, tại vì khi áp dụng chuẩn mực mới khi tính chỉ số CAR thì nhiều ngân hàng Việt Nam sẽ có chỉ số này dưới 8%.
Hiện nay, tỷ lệ tham gia góp vốn của các nhà đầu tư nước ngoài vào các ngân hàng nội địa chỉ được tối đa là 30%. Do đó, nếu trong thời gian tới nếu tỷ lệ này không được Chính phủ cho phép tăng lên thì vốn cấp 1 trong vốn tự có (là phần tử số để tính chỉ số CAR) sẽ rất khó để tăng lên.
Trong cuộc trả lời phỏng vấn với Bloomberg Television ngày 13/1 vừa qua, Thủ tướng cho biết sẽ nâng tỷ lệ sở hữu của khối ngoại tại các ngân hàng trong nước lên từ mức 30% trong năm nay.và mở rộng cánh cửa vào thị trường chứng khoán cho các nhà đầu tư nước ngoài. Trong đó, hướng mở này tập trung hơn ở các ngân hàng yếu kém, như một giải pháp thu hút thêm nguồn lực từ bên ngoài vào thúc đẩy quá trình tái cơ cấu.
Các Chương TrìnhTỉ Lệ % thấp nhất vay thechap ngan hang agribank lai suat bao nhieu
Đây thực sự là một thông tin tốt lành cho các ngân hàng Việt Nam trong năm 2017 để có điều kiện tăng vốn và được hỗ trợ trong việc tái cơ cấu trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, kể cả NHTM có vốn nhà nước và NHTM không có vốn nhà nước.
- Các Nguồn Vô Từ khách Cho Vay Tỉ Lệ % vay thechap ngan hang agribank lai suat bao nhieu
Tóm lại, trong năm 2017, nhiều cơ hội kinh doanh sẽ đến với các ngân hàng tại Việt Nam hơn trong năm 2016. Các điều kiện ấy không chỉ mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho hệ thống mà còn giúp cho ngân hàng hoạt động ngày càng an toàn hơn và tiệm cận với các chuẩn mực quốc tế.
Sự thuận lợi đó xuất phát từ các nền tảng của nền kinh tế, của hệ thống ngân hàng đã được tạo ra từ năm 2016, cũng như việc sẽ có một luật riêng về xử lý nợ xấu, tái cấu trúc ngân hàng và việc tăng vốn từ sự cho phép nới room của nhà đầu tư ngoại.
Cho đến nay mới chỉ có ngân hàng VCB đã mua lại hoàn toàn các khoản nợ xấu đã bán cho VAMC trước đó. Một số ngân hàng tương tự đang lên kế hoạch mua lại các khoản nợ đã bán cho công ty này trong năm nay tuỳ theo tình hình tài chính và kế hoạch riêng của từng ngân hàng. Do đó, trong năm nay sẽ còn nhiều ngân hàng vẫn duy trì các khoản nợ xấu đã bán tại VAMC và tiếp tục phối hợp để giải quyết cho hiệu quả.
Việc xử lý nợ xấu tại VAMC cũng đang gặp nhiều khó khăn và đã khiến cho tốc độ xử lý nợ tại đây rất chậm trong thời gian vừa qua. NHNN đã tập hợp hàng loạt các khó khăn, vướng mắc về pháp lý trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm, xử lý nợ xấu của VAMC và tại các ngân hàng và đã đưa vào Dự thảo Luật hỗ trợ tái cơ cấu các tổ chức tín dụng và xử lý nợ xấu.
Trong Dự thảo luật lần này sẽ được trình trước Quốc hội đã bao gồm các quy định của pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ khi các quy định cũ đã còn nhiều bất cập làm hạn chế tiến độ, hiệu quả của việc xử lý nợ như vướng mắc về thu giữ tài sản, về quyền nhận tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; về phí thi hành án, về kê biên tài sản bảo đảm ...
Do đó, với các sự khơi thông trong việc xử lý nợ xấu bằng sự thay đổi và hoàn thiện hệ thống pháp luật sắp tới, ngân hàng cần phối hợp chặt chẽ với VAMC và khách hàng để tiếp tục tích cực xử lý hiệu quả và nhanh chóng hơn nữa các khoản nợ đang tồn đọng không chỉ tại VAMC mà còn đang nằm trên bảng cân đối kế toán của ngân hàng.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét