Thứ Sáu, 14 tháng 7, 2017

Làm rõ phạm vi, khái nhiệm nợ xấu

 Về khái niêm nợ xấu, cơ quan soạn thảo đã bổ sung rất kỹ trong phụ lục. Quy định được nêu rõ về định tính và định lượng theo thông lệ quốc tế. Quy định đã làm rõ phạm vi, khái nhiệm nợ xấu. Quy định này phù hợp với thực tiễn. Trong quá trình triển khai nếu cần sửa quy định này, Chính phủ sẽ báo cáo trình UBTVQH sửa đổi phụ lục.


Dịch vụ vay vốn đáo hạn ngân hàng

Hiện đề xuất có 2 phương án. Tuy nhiên, tại phiên thảo luận này cũng có đại biểu đề xuất thêm ý kiến trung dung là lấy đến thời điểm 31/12/2017.

Liên quan đến vấn đề này, Thống đốc một lần nữa nhấn mạnh việc áp dụng Nghị quyết đối với cả khoản nợ xấu hiện tại và nợ xấu trong quá trình thực hiện Nghị quyết theo phương án 1 là rất cần thiết.

Nguyên nhân bởi, nợ xấu luôn tiềm ẩn phát sinh hàng ngày song hành với hoạt động tín dụng. Trong điều kiện áp dụng các giải pháp hạn chế nợ xấu, trung bình nợ xấu mới phát sinh tăng 1,3-1,5%/ tổng dư nợ chủ yếu do nguyên nhân khách quan và một số chủ quan.

Tiện ích vay vốn đáo hạn ngân hàng

Với dự kiến tăng trưởng dự nơ cho vay 16%, nợ xấu phát sinh thêm khoảng 350.000 tỷ đồng. Để duy trì mục tiêu kiểm soát tỷ lệ nợ xấu dưới 3%, trong 5 năm tới khoảng 640.000 tỷ. Mỗi năm cần xử lý 130 nghìn tỷ. Nếu chỉ áp dụng nợ xấu đến 31/12/16, thì nợ xấu mới phát sinh sau sẽ gặp vướng mắc về cơ chế. Nếu tách nợ xấu áp dụng theo Nghị quyết hoặc theo quy định hiện hành thì sẽ rất bất cập.

Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh cho biết Ủy ban sẽ gửi xin phiếu các ĐBQH để cho ý kiến về vấn đề phạm vi nợ xấu này.

Về việc thu giữ tài sản đảm bảo (TSĐB), cơ quan soạn thảo đã tiếp thu ý kiến và bổ sung quy định rõ việc thu giữ TSĐB không gồm TSĐB có tranh chấp, vụ án hình sự, quy định rõ không áp dụng. Nếu có tranh chấp thì áp dụng theo quy định chặt chẽ tại điều 7 Dự thảo.

Hồ Sơ vay vốn đáo hạn ngân hàng

Liên quan đến các hành vi vi phạm, hiện đã có đủ quy định hiện hành về xử lý hành vi vi phạm trong quá trình thu giữ.

Tất cả các TCTD đều phải xây dựng phương án cơ cấu lại, đặt chỉ tiêu về xử lý nợ xấu từng năm

Nghị quyết 24 đã đề ra và nêu rõ tới năm 2020 tỷ lệ nợ xấu nội bảng dưới 3%. Mục tiêu kế hoạch thực hiện là rất rõ ràng.

Tại phiên thảo luận, Thống đốc cho biết để đảm bảo mục tiêu, sau khi Nghị quyết ban hành, Chính phủ sẽ chỉ đạo các cơ quan Chính phủ đặc biệt NHNN để tổ chức kiên quyết các cơ chế chính sách mà Nghị quyết cho phép.

NHNN sẽ thực hiện đồng bộ, điều hành chính sách tiền tệ thận trọng linh hoạt để ổn định kinh tế vĩ mô, hoàn thiện pháp lý về ngân hàng, nâng cao năng lực quản trị điều hành của tổ chức tín dụng, tăng cường năng lực thanh tra giảm sát trong đó có hoạt động cho vay.

Đặc biệt, NHNN sẽ trình cấp có thẩm quyền phê duyệt triển khai đề án cơ cấu lại tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu đối với tất cả TCTD. Trên cơ sở đề án được phê duyệt, NHNN sẽ chỉ đạo từng TCTD, xây dựng phương án cơ cấu lại của từng tổ chức trong đó phê duyệt nội dung và chỉ tiêu về xử lý nợ xấu và kiểm soát nợ xấu từng năm để NHNN giám sát.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét